Các nhà khoa học Mỹ đã có bước tiến lớn trong việc tăng hiệu quả quang hợp của cây trồng bằng cách sử dụng các enzyme có gene được vay mượn từ cây bí ngô và tảo đơn bào để biến glycolic acid phosphate thành a xít malic, được tế bào thực vật sử dụng dễ hơn. - [Đọc thêm]
Thực vật cũng có phản ứng với các âm thanh khác, trong đó có cả âm thanh do con người tạo nên và điều này nhiều khả năng gây ảnh hưởng tiêu cực tới việc tương tác giữa các bông hoa và côn trùng hút mật. - [Đọc thêm]
Theo Proceedings of the National Academy of Science, các nhà môi trường đã lý giải được tại sao những khu rừng nhiệt đới bảo tồn được vẻ đa dạng sinh học. - [Đọc thêm]
Ngải cứu là loài cây quen thuộc và được trồng rộng rãi, đồng thời là loại cây gia vị được dùng nhiều trong các món ăn của người Việt Nam. - [Đọc thêm]
Các nhà nghiên cứu của MIT vừa phát hiện ra khả năng kháng khuẩn trong nọc độc của ong bắp cày Polybia paulista - một loài ong bắp cày nguy hiểm ở đông nam Brazil. - [Đọc thêm]
Nhóm nghiên cứu Đại học Wageningen, Hà Lan tuần này sẽ thu hoạch vụ chuối đầu tiên được trồng không cần đất. - [Đọc thêm]
Câu chuyện về ngôi làng có tới 300 người sống thọ trăm tuổi cuối cùng đã khiến các nhà khoa học vào cuộc. Nghiên cứu cho thấy rau gia vị này chính là "dược thiện" giúp sống thọ. - [Đọc thêm]
Các nhà khoa học Nga đã chứng minh rằng các chất chống oxy hóa SkQ có tác dụng kìm hãm quá trình lão hóa của các tế bào thực vật và có thể sử dụng trong công nghệ sinh học và nông nghiệp. - [Đọc thêm]
Cây mắt mèo còn có nhiều tên gọi khác như cây mai dương, trinh nữ nâu hay trinh nữ đầm lầy. Loài cây này có họ hàng với cây trinh nữ mọc rất nhiều ở Việt Nam. - [Đọc thêm]
Theo số liệu do Bộ Môi trường Brazil cung cấp mới đây, tốc độ cây rừng bị tàn phá trong năm 2018 đã cao hơn đến 72% so với cùng kỳ năm 2004. - [Đọc thêm]
Các nhà sinh học Mỹ đã lý giải được tại sao nhiều loài ong xuất hiện trên các cánh đồng trồng cần sa ở Mỹ. Trong khi hoa cần sa không có mật thì phấn hoa cần sa lại là nguồn dinh dưỡng cho ong. - [Đọc thêm]
Theo các nhà khoa học Đức, protein có tên LMI1 chịu trách nhiệm về sự phát triển và hình dạng của lá cây cũng như hình thành loại lá biến đổi, tức là các sợi râu mà cây sử dụng để leo. - [Đọc thêm]